1. Sự giống nhau giữa Thông tư số 133/2016/TT-BTC và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC
- Áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Vốn điều lệ <10 tỷ
+ Số lượng lao động bình quân trong năm: <300 người
2. Sự khác nhau giữa Thông tư số 133/2016/TT-BTC và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC
a. Về chứng từ và sổ kế toán:
- Thông tư 133: Doanh nghiệp được tự xây dựng hệ thống chừng từ và sổ kế toán phù hợp với quy định
- Quyết định 48: Doanh nghiệp xây dựng chứng từ và sổ kế toán theo những mẫu quy định trong Quyết định 48
b. Nguyên tắc kế toán và bút toán định khoản
Thông tư 133:
- Chỉ quy định nguyên tắc kế toán
- Không hướng dẫn chi tiết các bút toán định khoản. Doanh nghiệp tự thực hiện bút toán ghi sổ sao cho phù hợp quy trình luân chuyển chứng từ miễn sao BCTC đúng.
- Doanh nghiệp tự lựa chọn đồng tiền ghi sổ kế toán khi đáp ứng được các tiêu chí Chế độ quy định
- Doanh nghiệp được tự quyết định ghi hoặc không ghi doanh thu từ các giao dịch nội bộ mà không phụ thuộc chứng từ xuất ra
- Doanh nghiệp được tự quy định cho đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn nhận từ doanh nghiệp là nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu
- Doanh nghiệp Được lựa chọn biểu mẫu BCTC theo tính thanh khoản giảm dần hoặc phân biệt ngắn hạn, dài hạn theo truyền thống...
Quyết định 48:
- Quy định chi tiết các bút toán định khoản
- Ghi sổ theo Đồng Việt Nam
- Việc ghi nhân doanh thu từ các giao dịch nội bộ căn cứ vào các chứng từ xuất ra là Hóa đơn GTGT hoặc Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Quy định rõ biểu mẫu BCTC và doanh nghiệp phải áp dụng.
c.
với quyết định 48
Thông tư 133 |
Quyết định 48 |
Tài Khoản đầu 1 |
|
Không có
|
TK 1113, 1123: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
|
TK 121: Chứng khoán kinh doanh
|
TK 121: Đầu tư tài chính ngắn hạn
|
TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
- 1288: Đầu tư ngắn hạn khác
|
|
TK 136: Phải thu nội bộ
- 1368: Phải thu nội bộ khác
|
Không có
|
TK 138: Phải thu khác
-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
-1388: Phải thu khác
|
TK 138: Phải thu khác
-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
-1388: Phải thu khác
|
Không có
|
TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn
|
TK 151: Hàng mua đang đi đường
|
Không có
|
Không có
|
TK 171: Giao dịch mua bán lại trái phiếu của Chính phủ
|
Tài khoản đầu 2 |
|
Không có
|
TK 221: Đầu tư tài chính dài hạn
|
TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản
-TK 2291: Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
- TK 2292: Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
- TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi
- TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
|
TK 159: Các khoản dự phòng
Tk 229: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
|
TK 242: Chi phí trả trước
|
TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
|
Không có
|
Tk 244: Ký quỹ, ký cược dài hạn
|
Tài khoản đầu 3
|
|
Không có
|
TK 311: Vay ngắn hạn
|
Không có
|
TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả
|
TK 336: Phải trả nội bộ
|
Không có
|
TK 341: Vay và nợ cho thuê tài chính
-TK 3411: Các khoản đi vay
- TK 3412: Nợ thuê tài chính
|
TK 341: Vay, nợ dài hạn
|
TK 343: Trái Phiếu phát hành
+ 34311: Mệnh giá trái phiếu
+ 34312: Chiết khấu trái phiếu
+ 34313: Phụ trội trái phiếu |
|
TK 344: Nhận ký quỹ, ký cược
|
|
Không có
|
TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
|
TK 352: Dự phòng phải trả
-3521: Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa
- 3522: Dự phòng bảo hành công trình xây dựng
- 3523: Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
- 3524: Dự phòng phải trả khác
|
TK 352: Dự phòng phải trả (Không có tài khoản cấp 2)
|